Spotlighting Refugee Stories: Jack Shieh OBE

In the spirit of capturing nuanced refugee experiences, inspired by Refugee Week, Vietnamese Family Partnership are highlighting stories of members of our communities and their experiences escaping from Vietnam and coming to the UK as “Vietnamese Boat People”.

Our Spotlighting Refugee Stories series continues as we speak to local Vietnamese ‘hero’, Jack Shieh, OBE. He shares with us the challenges he faced leaving Vietnam, from separating and then reuniting with family to establishing himself in a foreign land and the lessons he wants younger generations to take with them, having been a pivotal member of the Vietnamese community in London and spearheading mental health support for Vietnamese people.

A text version of the interview can also be found below:

MEET JACK | GẶP ÔNG JACK

My name is Jack Shieh. I'm one of the refugees from Vietnam who settled in the UK and I came to the UK in 1980. At the moment I am director of Vietnamese Mental Health Services. We provide mental health support to the Vietnamese community and promote wellbeing in the Vietnamese community.

Tên tôi là Jack Shieh. Tôi là một trong những người tị nạn từ Việt Nam đến định cư tại Vương quốc Anh và tôi đến Vương quốc Anh vào năm 1980. Hiện tại tôi là giám đốc của Hội Tâm thần Việt Nam. Chúng tôi cung cấp hỗ trợ sức khỏe tâm thần và khuyến khích tinh thần an sinh an lạc trong cộng đồng Việt Nam.

LEAVING VIETNAM | RỜI KHỎI VIỆT NAM

Now my story, the only difference with other boat people is that I left Vietnam in March 1975, just before the fighting, on a business trip to Thailand and Hong Kong. I had just set-up an export frozen seafood company. So I went to meet with our partner in Thailand and Hong Kong. When I got to Thailand, in early April, the fighting became very serious. At one time I was thinking about going back home, but after discussing with my parents and my wife they said, “if you come back, nothing will change, if it gets worse, it'll get worse. But ,if it gets worse, at least we have someone outside who can support us when we need it.” So that's why I continued my journey to Hong Kong.

Finally, I end up in Taiwan in late April. Just about a week or 10 days [later], the South Vietnam lost and I became a refugee. So then I went to Japan and worked in Japan for two years. In 1978, my wife's parents and the whole family, because they are in business in Vietnam, were put into the new economy zone, they finally decided with some friends, to gather together to buy a fishing boat and then escape from Vietnam. They were lucky, they were on the sea for 4 days and then were rescued by a British cargo vessel. My wife applied for me to join them here in the family union programme. So I came in 1980.

Về câu chuyện của tôi, sự khác biệt duy nhất với những thuyền nhân khác là tôi rời Việt Nam vào tháng 3 năm 1975, ngay trước cuộc chiến tranh, trong một chuyến đi thương mại đến Thái Lan và Hồng Kông. Tôi vừa thành lập một công ty xuất khẩu thủy sản đông lạnh. Nên tôi đã đến gặp đối tác của chúng tôi ở Thái Lan và Hồng Kông. Khi tôi đến Thái Lan, vào đầu tháng 4, chiến tranh trở nên rất căng thẳng. Có lúc tôi đã nghĩ đến việc trở về nhà, nhưng sau khi bàn bạc với bố mẹ và vợ tôi họ nói 'nếu có quay lại, sẽ không có gì thay đổi', “nếu tình hình tồi tệ, nó sẽ trở nên tồi tệ hơn. Nhưng nếu tình hình tồi tệ, ít nhất chúng ta có một người nào đó ở bên ngoài thì có thể hỗ trợ khi chúng ta cần.” Nên đó là lý do tại sao tôi tiếp tục cuộc hành trình đến Hồng Kông.

Cuối cùng, tôi kết thúc ở Đài Loan vào cuối tháng Tư. Chỉ khoảng một tuần hoặc 10 ngày, miền Nam Việt nam bị mất và tôi đã trở thành một người tị nạn. Vì vậy, sau đó, tôi đã đến Nhật Bản và đã làm việc ở Nhật Bản hai năm. Năm 1978, bố mẹ vợ tôi và cả gia đình, bởi vì họ đang kinh doanh ở Việt Nam, nên họ bị đưa vào vùng kinh tế mới, cuối cùng họ đã quyết định với một số người bạn, họ cùng nhau mua một chiếc thuyền đánh cá và sau đó trốn khỏi Việt Nam. Họ thật may mắn, họ đã ở trên biển trong 4 ngày và sau đó được một tàu chở hàng của Anh cứu. Vợ tôi đã nộp đơn xin cho tôi đoàn tụ với họ ở đây trong chương trình đoàn tụ gia đình. Vì vậy, tôi đến đây vào năm 1980.

WHAT SUPPORT DID YOU RECEIVE? | ÔNG ĐÃ NHẬN ĐƯỢC TRỢ GIÚP GÌ?

When we are talking about support for me, honestly, not much! First I was given wrong information. Secondly, nobody told me how the education [or] how the job system here works. If I had gotten all the facts and information, I probably wouldn't end up doing this job. I probably would have gone back to university, got my qualifications and then looked for work later on. When I first arrived, I stayed in one of the reception centres for just one night, just for a health check. And then, I moved with my wife's family [who] were resettled in Peterborough. The Home Office set up a special training program, training, I think around 24 Vietnamese interpreters as community workers. So I joined the training program, and became a settlement officer, which covered the whole of East Anglia, like helping the new arrivals settle in their new home, help set-up, like get furniture and everything.

Thành thật mà nói, về sự trợ giúp dành cho tôi, không nhiều lắm! Đầu tiên tôi đã nhận được thông tin sai thứ hai, không ai nói cho tôi biết về nền giáo dục, cũng như hệ thống việc làm ở đây hoạt động như thế nào. Nếu tôi biết được tất cả các thông tin và tình hình thực tế, có lẽ tôi sẽ không làm công việc này. Có lẽ tôi sẽ quay trở lại trường đại học, lấy bằng cấp trước và rồi mới tìm kiếm việc làm sau. Khi tôi mới đến, tôi đã ở lại một trong những trung tâm tiếp nhận chỉ một đêm, để kiểm tra sức khỏe. Và rồi, tôi chuyển đến gia đình vợ tôi, được tái định cư ở Peterborough. Bộ Nội vụ mở một chương trình đào tạo đặc biệt, để đào tạo, tôi nghĩ , cho khoảng 24 phiên dịch viên Việt Nam là nhân viên cộng đồng. Vì vậy, tôi đã tham gia chương trình đào tạo này, và bởi vì được một nhân viên dàn xếp, nên tôi phụ trách toàn bộ khu vực Đông Anglia, như giúp những người mới đến ổn định nơi ở mới của họ, giúp sắp đặt như lấy đồ đạc và mọi thứ khác.

LESSONS TO PASS ON TO THE YOUNGER GENERATION | CÁC BÀI HỌC TRUYỀN LẠI CHO THẾ HỆ SAU

This is something that I tried but failed at so far. I hope that the younger generation get more involved with the community. Because nowadays not many communities survive. In London or the whole country, probably around 4 or 5, including us survived. Mostly run by us elderly, if we retired or pass away, nobody [will] continue. I've been trying for the last 15/20 years, trying to get the younger generation involved but unfortunately, most of the younger generation think that community is for the first generation who can not speak English.

Đây là điều mà tôi cố gắng nhưng cho đến nay vẫn không thành công. Tôi hy vọng rằng thế hệ trẻ tham gia nhiều hơn với hoạt động cộng đồng. Bởi vì ngày nay không còn nhiều cộng đồng tồn tại. Ở London hoặc cả nước có lẽ khoảng 4 hoặc 5 tổ chức, bao gồm cả chúng ta đang tồn tại. Chủ yếu là do chúng tôi, những người già điều hành, nếu chúng tôi nghỉ hưu hoặc qua đời. không ai tiếp tục nữa. Trong 15/20 năm qua, Tôi đã cố gắng lôi cuốn thế hệ trẻ tham gia nhưng thật không may, hầu hết thế hệ trẻ đều nghĩ rằng hoạt động cộng đồng chỉ dành cho thế hệ đầu tiên vì không nói được tiếng Anh.

 FIRST IMPRESSION OF THE UK | ẤN TƯỢNG  ĐẦU TIÊN KHI ĐẾN VƯƠNG QUỐC ANH

During the winter it is very cold. And also that, the cultural difference between British and us. For example, when we were young, we were taught that when you talk to a teacher or elderly people, you're not allowed to look at their eyes when you talk. But in the UK, it's totally the opposite and sometimes even the children also [get] confused, what is right and what is wrong.

Vào mùa đông, trời rất lạnh. Và cả sự khác biệt về văn hóa giữa người Anh và chúng ta. Ví dụ như khi chúng ta còn nhỏ, chúng ta đã được dạy rằng khi nói chuyện với giáo viên hoặc những người lớn tuổi bạn không được phép nhìn thẳng vào mắt họ khi nói chuyện. Nhưng ở Anh thì hoàn toàn ngược lại và đôi khi ngay cả những đứa trẻ cũng nhầm lẫn, giữa điều gì là đúng và điều gì là sai.

WHAT IS THE BEST THING ABOUT THE UK? | ĐIỀU TUYỆT VỜI NHẤT CỦA VƯƠNG QUỐC ANH LÀ GÌ?

When I research a number of European countries, I found that the best thing in the UK is the healthcare.

Khi tôi nghiên cứu về  một số nước Châu Âu, tôi đã nhận thấy điều tuyệt vời nhất ở Vương quốc Anh là chăm sóc sức khỏe y tế.

Vietnamese Family Partnership is dedicated to helping individuals and families in the Vietnamese community to thrive in the UK, if you or anyone you know may need advice and support, contact us at our Advice & Support Centre: https://www.vietfp.org/advice-and-support-centre

Vietnamese Family Partnership

Vietnamese Family Partnership (VFP) is a charity with a mission to bring the Vietnamese community together and help them to thrive in wider British society.

https://www.vietfp.org
Previous
Previous

Spotlighting Refugee Stories: Thu To

Next
Next

Spotlighting Refugee Stories: Hanh Hoang